Nhụy của hoa nghệ tây (Saffron) hay còn gọi là “vàng đỏ” với giá thành cao ngất ngưỡng từ 250 triệu đến 450 triệu đồng một kilogram, được quảng cáo như một loại thần dược có thể trị được bách bệnh, kể cả ung thư. Tuy nhiên, bao nhiêu phần trăm là công dụng thật, bao nhiêu phần trăm được “thổi phồng”?
Saffron có tên khoa học là Crocus sativus L là thực vật một lá mầm (monocotyledon) thuộc họ Diên Vĩ (Iridaceae), có nguồn gốc từ Nam Châu u và vùng Tây Nam Á và mọc hoang dại ở nơi có khí hậu nhiệt đới khô như Iran, Ấn Độ, Hy Lạp, Morocco, Tây Ban Nha, Ý, Thổ Nhĩ Kì, Trung Quốc, Ai Cập,..Saffron được sử dụng trong chế biến thực phẩm và Đông Y (1). Nhụy hoa nghệ tây có giá trị kinh tế cao do có chứa nhiều hợp chất tốt cho sức khỏe. So với các loại thực phẩm khác thì Saffron đặc biệt giàu vitamin như riboflavin (vitamin B2) là 56-138 μg/g (ở cà chua chín là khoảng 3400 μg/g) và thiamine (vitamin B1) 0.7-4 μg/g (quả khóm/thơm là khoảng 2 ug/g) (1). Giá trị của Saffron chủ yếu được đánh giá bởi 4 hợp chất crocin, crocetin, picrocin và safranal. Các hợp chất này có vai trò quan trọng trong đặc tính của cây như tác dụng sinh lý, màu sắc, mùi cũng như vị đắng (1). Màu sắc của Saffron chủ yếu liên quan đến số lượng và chất lượng thành phần của crocin, một hợp chất dẫn xuất diester của disaccharide gentiobiose và crocetin ( khoảng 6-16% trong nhụy khô) (1). Crocin và crocetin là một dạng không điển hình của carotenoid. Crocin và crocetin cũng có ở hạt của cây dành dành (Gardenia jasminoides).
Đã có nhiều nghiên cứu về công dụng của saffron trong điều trị bệnh, tập trung ở các bệnh lý như trầm cảm, alzheimer, parkinson, tiểu đường và cả ung thư (1). Trong số đó các thử nghiệm lâm sàng chủ yếu ở bệnh trầm cảm, alzheimer và parkinson. Các nghiên cứu trong tiểu đường và ung thư chỉ mới dừng lại ở phòng thí nghiệm. Các thử nghiệm lâm sàng cũng còn nhiều mặt hạn chế vì số lượng nghiên cứu ít, quy trình chưa đồng nhất, số lượng bệnh nhân tham gia thử nghiệm ít làm giới hạn tính lặp lại và so sánh giữa các thí nghiệm với nhau (1). Thêm nữa các thử nghiệm ở giai đoạn phòng thí nghiệm mang tính chất tham khảo, chưa có bằng chứng về hiệu quả ở người, và vẫn chưa đánh giá tác dụng phụ một cách toàn diện. Do đó, cần phải cân nhắc khi sử dụng saffron để điều trị bệnh. Không nên xem saffron có thể thay thế thuốc chữa bệnh.
- Saffron trong nghiên cứu ung thư
- Saffron trong điều trị tiểu đường
Tài liệu tham khảo
1/Leone, S, Recinella, L, Chiavaroli, A, et al. Phytotherapic use of the Crocus sativus L. (Saffron) and its potential applications: A brief overview. Phytotherapy Research. 2018; 32: 2364– 2375.
2/ Ila Das, Sukta Das, Tapas Saha (2010).Saffron suppresses oxidative stress in DMBA-induced skin carcinoma: A histopathological study. Acta Histochemica, Volume 112, Issue 4, 2010, 317-327.
3/ Bathaie, S. Z., Miri, H., Mohagheghi, M. A., Mokhtari‐Dizaji, M., Shahbazfar, A. A., & Hasanzadeh, H. (2013). Saffron aqueous extract inhibits the chemically‐induced gastric cancer progression in the Wistar albino rat. Iranian Journal of Basic Medical Sciences, 16(1), 27–38.
4/ Bakshi, H., Rozati, R., Sultan, P., Islam, T., Rathore, B., Lone, Z., … Saxena,
R. C. (2010). DNA fragmentation and cell cycle arrest: A hallmark of
apoptosis induced by crocin from kashmiri saffron in a human pancreatic cancer cell line. Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 11(3),675–679.
5/ Sun, Y., Xu, H. J., Zhao, Y. X., Wang, L. Z., Sun, L. R., Wang, Z., & Sun, X. F. (2013). Crocin exhibits antitumor effects on human leukemia HL‐60 cells in vitro and in vivo. Evidence‐based Complementary and Alternative Medicine, 2013, 690164.
6/ Nair, S. C., Pannikar, B., & Panikkar, K. R. (1991). Antitumour activity of saffron (Crocus sativus). Cancer Letters, 57(2), 109–114.
7/ Smith, T. A. (1998). Carotenoids and cancer: Prevention and potential therapy. British Journal of Biomedical Science, 55(4), 268–275.
8/ Molnár, J., Szabó, D., Pusztai, R., Mucsi, I., Berek, L., Ocsovszki, I., … Shoyama, Y. (2000). Membrane associated antitumor effects of crocine‐, ginsenoside‐ and cannabinoid derivates. Anticancer Research, 20(2A), 861–867.
9/Bonnefont‐Rousselot, D. (2002). Glucose and reactive oxygen species. Current Opinion in Clinical Nutrition and Metabolic Care, 5(5), 561–568.
10/ Rajaei, Z., Hadjzadeh, M. A., Nemati, H., Hosseini, M., Ahmadi, M., & Shafiee, S. (2013). Antihyperglycemic and antioxidant activity of crocin in streptozotocin‐induced diabetic rats. Journal of Medicinal Food, 16(3), 206–210.
11/ Menghini, L., Leporini, L., Vecchiotti, G., Locatelli, M., Carradori, S., Ferrante, C., … Orlando, G. (2018). Crocus sativus L. stigmas and byproducts: Qualitative fingerprint, antioxidant potentials and enzyme inhibitory activities. Food Research International, 109, 91–98.
12/ Altinoz, E., Oner, Z., Elbe, H., Cigremis, Y., & Turkoz, Y. (2015). Protective effects of saffron (its active constituent, crocin) on nephropathy in streptozotocin‐induced diabetic rats. Human & Experimental Toxicology, 34(2), 127–134.
13/ Naghizadeh, B., Mansouri, M. T., & Ghorbanzadeh, B. (2014). Protective effects of crocin against streptozotocin‐induced oxidative damage in rat striatum. Acta Medica Iranica, 52(2), 101–105.
14/ Kianbakht, S., & Hajiaghaee, R. (2011). Antihyperglycemic effects of saffron and its active constituents, crocin and safranalm in alloxan‐ induced diabetic rats. Journal Medicinal Plants, 10, 82–89.
15/ Shirali, S., Zahra, B. S., & Nakhjavani, M. (2013). Effect of crocin on the insulin resistance and lipid profile of streptozotocin‐induced diabetic rats. Phytotherapy Research, 27(7), 1042–1047.
16/ Kang, C., Lee, H., Jung, E. S., Seyedian, R., Jo, M., Kim, J., … Kim, E. (2012). Saffron (Crocus sativus L.) increases glucose uptake and insulin sensitivity in muscle cells via multipathway mechanisms. Food Chemistry, 135(4), 2350–2358.
17/ Azimi, P., Ghiasvand, R., Feizi, A., Hariri, M., & Abbasi, B. (2014). Effects of cinnamon, cardamom, saffron, and ginger consumption on markers of glycemic control, lipid profile, oxidative stress, and inflammation in type 2 diabetes patients. The Review of Diabetic Studies, 11(3), 258–266.
18/ Milajerdi, A., Jazayeri, S., Hashemzadeh, N., Shirzadi, E., Derakhshan, Z., Djazayeri, A., & Akhondzadeh, S. (2018). The effect of saffron (Crocus sativus L.) hydroalcoholic extract on metabolic control in type 2 diabetes mellitus: A triple‐blinded randomized clinical trial. Journal of Research Medicinal Sciences, 23, 16.
19/ Ballotari P, Vicentini M, Manicardi V, et al. Diabetes and risk of cancer incidence: results from a population-based cohort study in northern Italy. BMC Cancer. 2017;17(1):703. Published 2017 Oct 25. doi:10.1186/s12885-017-3696-4
2/ Ila Das, Sukta Das, Tapas Saha (2010).Saffron suppresses oxidative stress in DMBA-induced skin carcinoma: A histopathological study. Acta Histochemica, Volume 112, Issue 4, 2010, 317-327.
3/ Bathaie, S. Z., Miri, H., Mohagheghi, M. A., Mokhtari‐Dizaji, M., Shahbazfar, A. A., & Hasanzadeh, H. (2013). Saffron aqueous extract inhibits the chemically‐induced gastric cancer progression in the Wistar albino rat. Iranian Journal of Basic Medical Sciences, 16(1), 27–38.
4/ Bakshi, H., Rozati, R., Sultan, P., Islam, T., Rathore, B., Lone, Z., … Saxena,
R. C. (2010). DNA fragmentation and cell cycle arrest: A hallmark of
apoptosis induced by crocin from kashmiri saffron in a human pancreatic cancer cell line. Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 11(3),675–679.
5/ Sun, Y., Xu, H. J., Zhao, Y. X., Wang, L. Z., Sun, L. R., Wang, Z., & Sun, X. F. (2013). Crocin exhibits antitumor effects on human leukemia HL‐60 cells in vitro and in vivo. Evidence‐based Complementary and Alternative Medicine, 2013, 690164.
6/ Nair, S. C., Pannikar, B., & Panikkar, K. R. (1991). Antitumour activity of saffron (Crocus sativus). Cancer Letters, 57(2), 109–114.
7/ Smith, T. A. (1998). Carotenoids and cancer: Prevention and potential therapy. British Journal of Biomedical Science, 55(4), 268–275.
8/ Molnár, J., Szabó, D., Pusztai, R., Mucsi, I., Berek, L., Ocsovszki, I., … Shoyama, Y. (2000). Membrane associated antitumor effects of crocine‐, ginsenoside‐ and cannabinoid derivates. Anticancer Research, 20(2A), 861–867.
9/Bonnefont‐Rousselot, D. (2002). Glucose and reactive oxygen species. Current Opinion in Clinical Nutrition and Metabolic Care, 5(5), 561–568.
10/ Rajaei, Z., Hadjzadeh, M. A., Nemati, H., Hosseini, M., Ahmadi, M., & Shafiee, S. (2013). Antihyperglycemic and antioxidant activity of crocin in streptozotocin‐induced diabetic rats. Journal of Medicinal Food, 16(3), 206–210.
11/ Menghini, L., Leporini, L., Vecchiotti, G., Locatelli, M., Carradori, S., Ferrante, C., … Orlando, G. (2018). Crocus sativus L. stigmas and byproducts: Qualitative fingerprint, antioxidant potentials and enzyme inhibitory activities. Food Research International, 109, 91–98.
12/ Altinoz, E., Oner, Z., Elbe, H., Cigremis, Y., & Turkoz, Y. (2015). Protective effects of saffron (its active constituent, crocin) on nephropathy in streptozotocin‐induced diabetic rats. Human & Experimental Toxicology, 34(2), 127–134.
13/ Naghizadeh, B., Mansouri, M. T., & Ghorbanzadeh, B. (2014). Protective effects of crocin against streptozotocin‐induced oxidative damage in rat striatum. Acta Medica Iranica, 52(2), 101–105.
14/ Kianbakht, S., & Hajiaghaee, R. (2011). Antihyperglycemic effects of saffron and its active constituents, crocin and safranalm in alloxan‐ induced diabetic rats. Journal Medicinal Plants, 10, 82–89.
15/ Shirali, S., Zahra, B. S., & Nakhjavani, M. (2013). Effect of crocin on the insulin resistance and lipid profile of streptozotocin‐induced diabetic rats. Phytotherapy Research, 27(7), 1042–1047.
16/ Kang, C., Lee, H., Jung, E. S., Seyedian, R., Jo, M., Kim, J., … Kim, E. (2012). Saffron (Crocus sativus L.) increases glucose uptake and insulin sensitivity in muscle cells via multipathway mechanisms. Food Chemistry, 135(4), 2350–2358.
17/ Azimi, P., Ghiasvand, R., Feizi, A., Hariri, M., & Abbasi, B. (2014). Effects of cinnamon, cardamom, saffron, and ginger consumption on markers of glycemic control, lipid profile, oxidative stress, and inflammation in type 2 diabetes patients. The Review of Diabetic Studies, 11(3), 258–266.
18/ Milajerdi, A., Jazayeri, S., Hashemzadeh, N., Shirzadi, E., Derakhshan, Z., Djazayeri, A., & Akhondzadeh, S. (2018). The effect of saffron (Crocus sativus L.) hydroalcoholic extract on metabolic control in type 2 diabetes mellitus: A triple‐blinded randomized clinical trial. Journal of Research Medicinal Sciences, 23, 16.
19/ Ballotari P, Vicentini M, Manicardi V, et al. Diabetes and risk of cancer incidence: results from a population-based cohort study in northern Italy. BMC Cancer. 2017;17(1):703. Published 2017 Oct 25. doi:10.1186/s12885-017-3696-4
Cảm ơn bác đã chia sẻ nhé!
Cảm ơn chia sẻ rất hữu ích ạ. Có thể cho e chia sẻ kiến thức lên facebook để bạn bé tiếp cận được thông tin và e sẽ ghi nguồn đầy đủ ạ
Đồng ý nhé! Cảm ơn bạn.