Trà là một trong những thức uống cổ xưa và phổ biến ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới như Nhật, Trung Quốc, Anh, Mỹ (2)…
Trà được làm từ lá của cây Camellia sinensis. Một thời gian ngắn sau khi thu hoạch, lá trà bắt đầu héo và bị ôxy hóa. Trong suốt quá trình oxy hóa, các chất hóa học trong lá bị phá vỡ bởi các enzym, lá trở nên sẫm màu và có mùi thơm. Quá trình oxy hóa này có thể được ngăn chặn bằng cách nung nóng nhằm làm bất hoạt các enzym. Trà đen được tạo ra khi lá trà héo, cuộn, và bị oxy hóa hoàn toàn. Ngược lại, trà xanh được làm từ lá tươi mà không bị oxy hóa. Trà Oolong được làm từ lá héo và bị oxy hóa một phần, tạo ra một loại trà trung gian. Trà trắng được làm từ lá non hoặc chồi tăng trưởng đã trải qua quá trình oxy hóa tối thiểu. Sấy khô có thể ngăn chặn quá trình oxy hóa.
Seeram NP, Henning SM, Niu Y, et al. Catechin and caffeine content of green tea dietary supplements and correlation with antioxidant capacity. Journal of Agricultural and Food Chemistry 2006; 54(5):1599–1603.
Mukhtar H, Ahmad N. Tea polyphenols: Prevention of cancer and optimizing health. American Journal of Clinical Nutrition 2000; 71(6 Suppl):1698S–1702S.
Cabrera C, Giménez R, López MC. Determination of tea components with antioxidant activity. Journal of Agricultural and Food Chemistry 2003; 51(15):4427–4435.
Cabrera C, Artacho R, Giménez R. Beneficial effects of green tea―a review. Journal of the American College of Nutrition 2006; 25(2):79–99.
Henning SM, Niu Y, Lee NH, et al. Bioavailability and antioxidant activity of tea flavanols after consumption of green tea, black tea, or a green tea extract supplement. American Journal of Clinical Nutrition 2004; 80(6):1558–1564.
Henning SM, Niu Y, Lee NH, et al. Bioavailability and antioxidant activity of tea flavanols after consumption of green tea, black tea, or a green tea extract supplement. American Journal of Clinical Nutrition 2004; 80(6):1558–1564.
Zaveri NT. Green tea and its polyphenolic catechins: Medicinal uses in cancer and noncancer applications. Life Sciences 2006; 78(18):2073–2080.
Elmets CA, Singh D, Tubesing K, et al. Cutaneous photoprotection from ultraviolet injury by green tea polyphenols. Journal of the American Academy of Dermatology 2001; 44(3):425–432.
Steele VE, Kelloff GJ, Balentine D, et al. Comparative chemopreventive mechanisms of green tea, black tea and selected polyphenol extracts measured by in vitro bioassays.Carcinogenesis 2000; 21(1):63–67.
Inoue M, Tajima K, Mizutani M, et al. Regular consumption of green tea and the risk of breast cancer recurrence: follow-up study from the Hospital-based Epidemiologic Research Program at Aichi Cancer Center (HERPACC), Japan. Cancer Letters 2001;167(2):175-82.
Kurahashi N, Sasazuki S, Iwasaki M, Inoue M, Shoichiro Tsugane for the JSG. Green Tea Consumption and Prostate Cancer Risk in Japanese Men: A Prospective Study. Am J Epidemiol 2007;167(1):71-7.
Chow HH, Hakim IA, Vining DR, et al. Effects of dosing condition on the oral bioavailability of green tea catechins after single-dose administration of polyphenon E in healthy individuals. Clinical Cancer Research 2005; 11(12):4627–4633.
Chow HS, Cai Y, Hakim IA, et al. Pharmacokinetics and safety of green tea polyphenols after multiple-dose administration of epigallocatechin gallate and polyphenon E in healthy individuals. Clinical Cancer Research 2003; 9(9):3312–3319.
Matsuyama T, Tanaka Y, Kamimaki I, Nagao T, Tokimitsu I. Catechin safely improved higher levels of fatness, blood pressure, and cholesterol in children. Obesity 2008; 16(6):1338–1348.
Higdon JV, Frei B. Coffee and health: A review of recent human research. Critical Reviews in Food Science and Nutrition 2006; 46(2):101–123.
Nawrot P, Jordan S, Eastwood J, et al. Effects of caffeine on human health. Food Additives and Contaminants 2003; 20(1):1–30.
Nelson M, Poulter J. Impact of tea drinking on iron status in the UK: A review. Journal of Human Nutrition and Dietetics 2004; 17(1):43–54.
IARC Monographs evaluate drinking coffee, mate and very hot beverages (WHO).